Lạc Việt sureHCS

Lạc Việt sureHCS

Created with Fabric.js 3.6.3
Tư vấn phần mềm quản trị nguồn nhân lực toàn diện

Lạc Việt sureHCS là “cánh tay phải đắc lực” của hơn 1000 doanh nghiệp tại Việt Nam từ năm 1995.

Hotline: 0901 55 50 63

Kỹ năng giải quyết vấn đề chốn công sở

Kỹ năng giải quyết vấn đề chốn công sở

Xung đột nơi công sở không còn là vấn đề lạ lẫm. Sự khác nhau bởi tư duy, kỹ năng, kinh nghiệm, ứng xử,… khiến mọi người nảy sinh mâu thuẫn. Điều cần thiết là phải làm thế nào để giải quyết nhanh chóng, liên kết mọi người lại hướng về mục tiêu chung. Các kỹ năng giải quyết vấn đề chốn công sở sau cho phù hợp nhất.

Chính vì vậy, nhận thức đúng đắn và xử lý xung đột theo hướng có lợi cho công ty là một kỹ năng quan trọng đối với mọi nhà quản lý và đối với các cá nhân nói chung.

Hãy tham khảo 5 khuynh hướng sau đây để có hướng giải quyết xung đột nơi công sở hợp lý, hiệu quả:
  1. Competing – Cạnh tranh.
  2. Collaborating – Hợp tác.
  3. Compromising – Thỏa hiệp.
  4. Avoiding – Né tránh.
  5. Accommodating – Nhượng bộ

 

ky-nang-giai-quyet-van-de-chon-cong-so-1-surehcs

1.  Giải quyết xung đột công sở theo hướng “Cạnh tranh”

Đây là phương pháp giải quyết bằng sức “ảnh hưởng” của mình có được từ vị trí cấp bậc, chuyên môn,… Có một số người xem các mối quan hệ như một cuộc ganh đua. Họ dùng sức “ảnh hưởng” để buộc người khác phải nghe theo mình.

Phương pháp này dứt điểm nhanh chóng. Hãy học cách trực tiếp đương đầu với các tình huống; giải quyết chúng và tìm cách gạt bỏ hận thù vì ghét người khác bạn cũng chẳng mang lại niềm vui cho bản thân.

Áp dụng khi: Bạn biết chắc chắn mình đúng, không có thời gian cho việc chờ đợi và thống nhất ý kiến để giải quyết các tình huống khẩn cấp.

2. Giải quyết xung đột công sở theo hướng “Hợp tác”

Đây là cách giải quyết xung đột có vẻ khả quan nhất. Nếu cứ bảo thủ giữ ý kiến của riêng mình thì bản thân bạn và nhóm làm việc khó lòng mà đi đến quyết định cuối cùng. Hãy thử mở thiện chí hợp tác, trung thực và thẳng thắn thừa nhận, tôn trọng mục tiêu của nhau, lắng nghe những điều mà người khác đánh giá.

Áp dụng khi: 

  • Vấn đề là rất quan trọng, có đủ thời gian để tập hợp ý kiến từ nhiều phía
  • Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ lâu
  • Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên

…………. tham khảo full thông tin TẠI ĐÂY

Bài viết tham khảo:

Chia sẻ bài viết:

Facebook
Twitter
LinkedIn